Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật -
Kỳ lạ hồ nước xanh bỗng chuyển đỏ như máu -
TikTok khóa kênh 1,3 triệu theo dõi của Nờ Ô NôPhạm Đức Tuấn, được biết đến với biệt danh Nờ Ô Nô. Ảnh: @Nờ Ô Nô.
Gần đây, Phạm Đức Tuấn (Nờ Ô Nô) đăng tải nhiều video với nội dung "Giữa Hoàng Mobi và Bác Hồ Chí Minh thì bạn sẽ chọn ai", "Giữa Lê Tuấn Khang và Bác Hồ Chí Minh thì em sẽ chọn ai" kèm hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các bài đăng này bị cộng đồng mạng lên án, phản đối. Sau đó, chủ kênh đã xóa/ẩn những nội dung nói trên khỏi tài khoản 1,3 triệu theo dõi.
Đến chiều 5/12, người dùng không thể truy cập vào tài khoản Tuấn không cận (giải cứu) (@phamductuan.official). "Tài khoản đã bị cấm. Tài khoản không còn có sẵn nữa", TikTok hiển thị thông báo. Toàn bộ video trên kênh cũng không tồn tại.
Tài khoản @phamductuan.official đã bị cấm.
Trước @phamductuan.official, Phạm Đức Tuấn từng bị khóa hai tài khoản TikTok khác. Tháng 11/2022, kênh Nờ Ô Nô bị nền tảng cấm vĩnh viễn vì nội dung phản cảm, xúc phạm người nghèo. Hai tháng sau, TikTok tiếp tục chặn tài khoản đăng lại những nội dung bị xóa trước đó.
Tiếp đó, Phạm Đức Tuấn tiếp tục trở lại nền tảng, đăng nhiều video trên @phamductuan.official. Sau gần 2 năm hoạt động, người này thu về 1,3 triệu người theo dõi, gấp đôi con số ở tài khoản bị khóa.
Ngày 5/12, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM phối hợp cùng Phòng an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) Công an TP.HCM đã mời Phạm Đức Tuấn lên làm việc, về hoạt động cung cấp thông tin trên tài khoản mạng xã hội.
Từ hành vi trên, Sở Thông tin và Truyền thông quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Phạm Đức Tuấn về hành vi cung cấp thông tin xúc phạm danh nhân, anh hùng dân tộc mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại nghị định số 15 của Chính phủ. Số tiền xử phạt hành chính là 30 triệu đồng.
Vào năm 2022, Phạm Đức Tuấn bị phạt 7,5 triệu đồng vì hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1996, quê quán tại Kiên Giang), còn có biệt danh Tuấn Brice. Phạm Đức Tuấn từng theo học ngành sân khấu. Công việc chính của Tuấn là nhà sáng tạo nội dung với sản phẩm là các video được đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội.
Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội
Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.
"> -
An Giang đặt mục tiêu 70% thanh thiếu nhi có kỹ năng an toàn thông tinMột buổi sinh hoạt hè của thiếu niên nhi đồng tại tỉnh An Giang. Trong đó, giải pháp được đề ra bao gồm tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cán bộ, ĐVTN, thiếu niên, nhi đồng, tham gia không gian mạng an toàn, hiệu quả.
Xây dựng sản phẩm đồ họa thông tin (infographic), đồ họa chuyển động (motion-graphic), video clip về chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến không gian mạng, an toàn thông tin trên không gian mạng, về chuyển đổi số, xã hội số, công dân số và kinh tế số. Đăng tải sản phẩm tuyên truyền trên kênh truyền thông, nền tảng số.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng tăng cường giám sát, bảo vệ, ngăn chặn, xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng ảnh hưởng tiêu cực đến thanh, thiếu nhi; triển khai hiệu quả cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần một câu chuyện đẹp” trên không gian mạng; xây dựng, nâng cấp, vận hành, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả các kênh thông tin trực tuyến.
Ngoài ra, các lớp tập huấn, hoạt động thực tế nâng cao kỹ năng bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của thanh thiếu niên nhi đồng khi tham gia các hoạt động trực tuyến sẽ được tổ chức định kỳ hàng năm.
Đối với đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp, sẽ được tập huấn định kỳ nâng cao kỹ năng, kiến thức về truyền thông, xử lý khủng hoảng truyền thông trên không gian mạng, cũng như kỹ năng nhận diện, đấu tranh với thông tin xấu, độc trực tuyến.
Theo kế hoạch, tỉnh đoàn An Giang sẽ tổ chức diễn đàn “Tuổi trẻ với nhiệm vụ chấn hưng văn hoá trong kỷ nguyên số” hàng năm.
An Giang cũng sẽ thành lập và tổ chức vận hành “Tổng đài hỗ trợ và ứng cứu thanh thiếu nhi trên không gian mạng” cấp tỉnh nhằm hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, phát hiện và xử lý các sự việc tác động tiêu cực tới thanh thiếu niên nhi đồng khi tham gia các hoạt động trực tuyến.
Trong đó, Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chính trong giám sát, bảo vệ, ngăn chặn, xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng ảnh hưởng tiêu cực tới thanh thiếu nhi; Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai các biện pháp bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của thanh niên, thiếu niên, nhi đồng khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng theo đúng quy định của pháp luật; kịp thời phát hiện, ngăn chặn; thông báo và phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý hành vi lợi dụng không gian mạng thực hiện các hành vi xâm hại quyền riêng tư của thanh niên, xâm hại trẻ em theo quy định của pháp luật.
Trước đó, trong tháng 12, An Giang đã tổ chức diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng. Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh, hoạt động diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng được Sở Thông tin và Truyền thông An Giang tổ chức định kỳ hàng năm, đây là hoạt động với mục đích giúp phát triển năng lực, kinh nghiệm điều phối, ứng cứu sự cố của Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, cũng như các cán bộ quản trị, vận hành hệ thống thông tin tại các đơn vị từ đó góp phần nâng cao chỉ số đảm bảo an toàn thông tin của tỉnh.
Cà Mau diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin năm 2023
Sở Thông tin và Truyền thông Cà Mau phối hợp với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) tổ chức tập huấn, diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh .">